Rết Nhỏ Cắn Có Sao Không Và Cách Xử Lý Ra Sao?

Rết là một loài vật dễ tấn công người và chúng khá hung dữ khi chúng ta vô tình chạm phải. Những nơi có môi trường ẩm thấp sẽ là điều kiện rất tốt để chúng sinh sôi, phát triển và sinh sống. Nếu như không may bị chúng cắn thì sẽ gây ra dị ứng, nóng, sưng đỏ, rát tại ngay vết cắn. Tuy nhiên vẫn có nhiều người thắc mắc rằng liệu rết nhỏ cắn có sao không và cách xử lý chúng như thế nào?

Nhiều người vẫn thắc mắc rằng liệu rết nhỏ cắn có sao không?
Nhiều người vẫn thắc mắc rằng liệu rết nhỏ cắn có sao không?

Rết nhỏ cắn có sao không?

Được biết rết là một loại vật xuất hiện ở nước ta khá phổ thông với vẻ bề ngoài của chúng khiến cho rất nhiều người sợ hãi. Không những thế trong cơ thể của rết còn có rất nhiều những chất độc hại và gây nguy hiểm đến tính mạng của con người rất mạnh. Nọc độc của rết cũng khá mạnh có thể gây chết người giống như nọc độc của bọ cạp, rắn hổ mang, rắn mang bành,….

Cho dù bất kể bạn bị rết nhỏ hay rết đã trưởng thành cắn thì cũng sẽ bị thương tuỳ vào mức độ nhiễm độc. Tuy nhiên loài vật này vô cùng nguy hiểm và đã khiến cho rất nhiều người phải bỏ mạng. Đầu của những chú rết này có một cặp nanh vuốt rất dài và chứa nhiều độc tố. Khi tấn công kẻ địch hay con mồi thì chất độc này sẽ từ nanh vuốt và chuyển đến nạn nhân bị tấn công.

Khi bạn bị rết cắn thì sẽ có dấu hiệu bị ngộ độc. Nếu như bị cắn trong trường hợp nhẹ thì nọc độc chỉ gây nên những vết dị ứng nằm ngoài da. Khi đó bệnh nhân chỉ cần thoa lên vết thương một tí dầu gió là đã có thể khử trùng và vết thương sẽ tự lành. Tuy nhiên nếu là vết thương nặng thì sẽ gây nên rất nhiều những triệu chứng đau nhức, khó chịu và ảnh hưởng đến tính mạng. 

>>> Xem thêm: Bạn Có Biết 1 Mile Bằng Bao Nhiêu Km Không?

Những triệu chứng khi bị rết cắn

Khi bị rết cắn thì nạn nhân sẽ có dấu hiệu sưng đỏ, nóng rát, phồng rộp hoặc cũng có thể bị hoại tử ngay vết cắn. Thêm vào đó sẽ có những dấu hiệu dị cảm, đau nhức, sưng hạch bạch huyết. Thân thể của người bị cắn sẽ rất đau nhức, mệt mỏi, ho, đau họng và thở nhanh. Kèm với đó là những triệu chứng như tiêu chảy, buồn nôn, đau bụng.

Triệu chứng của rết cắn vô cùng nặng có thể ảnh hưởng đến tính mạng
Triệu chứng của rết cắn vô cùng nặng có thể ảnh hưởng đến tính mạng

Những triệu chứng này của nạn nhân tại vết cắn sẽ giảm sau 1 đến 2 ngày bị cắn và tình trạng đau nhức, mệt mỏi sẽ giảm sau từ 4 đến 5 giờ bị cắn. Khi bị rết tấn công thì tất cả mọi người cần phải biết cách để phòng tránh và có biện pháp kịp thời để có thể hạn chế đến mức thấp nhất việc ảnh hưởng đến sức khoẻ. 

Cách điều trị khi bị rết cắn

Hầu hết nhiều người vẫn chưa biết cách để điều trị khi bị rết cắn. Đối với những trường hợp như bị cắn nhẹ thì chỉ gây nên những vết thương khá nhỏ và không cần phải tiêm chống độc, chỉ cần thoa một tí dầu gió là đã có thể chữa được vết thương. 

Tuy nhiên đối với những vết thương nặng thì cần phải có đi tiêm ngừa chất độc phát tán vào cơ thể. Khi bị rết cắn sơ cứu đầu tiên đó chính là bạn cần phải dùng băng gạc để băng vết thương nhằm hạn chế chất độc truyền đến tim. Tiếp theo đó bạn cần phải áp dụng những cách sau đây để có thể bị được vết rết cắn hiệu quả nhất. 

Dùng thuốc Tây

Để có thể điều trị rết cắn bằng thuốc Tây thì đa phần sẽ là thuốc giảm đau, chăm sóc vết thương khi đã bị nhiễm trùng hoặc hoại tử cùng với đó là tiêm phòng ngừa uốn ván. Nếu như bạn có những dấu hiệu như buồn nôn, sốt thì cần phải ngay lập tức đến cơ quan y tế gần bạn nhất để theo dõi. Bởi vì khi đó bạn đã gặp những biến chứng rất mạnh như nhiễm trùng và ảnh hưởng đến tim mạch. 

Điều trị vết cắn theo người Dao

Người Dao sẽ thường dùng chất nhờn ốc sên và nước dãi gà để thoa vào vết thương khi bị rết cắn. Hai vị thuốc này vô cùng hữu hiệu và rất dễ dàng tìm thấy trong tự nhiên.

  • Chất nhờn ốc sên: Vốn dĩ người Dao thường dùng chất nhờn của ốc sên để thoa vào vết thương do rết cắn bởi vì trong chất nhờn có thể kháng lại nọc độc của rết. Điều này sẽ hạn chế chất độc hoành hành và ảnh hưởng đến sức khoẻ của nạn nhân.
  • Nước dãi gà: Cũng hoàn toàn giống như chất nhờn ốc sên thì nước dãi gà cũng có khả năng vô hiệu hóa nọc độc của rết. Đước biết gà chính là khắc tinh của rết và rết là thức ăn vô cùng bổ dưỡng của gà. 
Có nhiều cách điều trị rết cắn nhưng cần phải tiêm ngừa để tránh nguy hiểm
Có nhiều cách điều trị rết cắn nhưng cần phải tiêm ngừa để tránh nguy hiểm

Điều trị theo phương pháp dân gian

Khi bị rết cắn thì bạn có thể giã nhuyễn vài lát tỏi sau đó ngay lập tức đắp lên vết cắn. Điều này sẽ giúp làm giảm đau ngay lập tức, hoặc cũng có thể dùng cây bìm bịp nhai lấy nước cốt để thoa lên vết thương. Việc này cần phải áp dụng đều đặn mỗi ngày từ 1 đến 2 lần cho đến khi khỏi hẳn.

>>> Xem thêm: Cách Hiện Thanh Công Cụ Trong Word Đơn Giản, Nhanh Chóng, Dễ Làm

Lời kết 

Với thông tin bài viết trên nhà cái hl8 cũng có thể biết được rằng rết nhỏ cắn có sao không, những dấu hiệu và cách điều trị. Rết là một loài vật có nọc độc rất nguy hiểm chính vì thế bạn cần phải cẩn thận và điều trị ngay lập tức khi bị cắn nhé!